Ca Ca La
Resumo da Biografia |
Không ít trẻ trong độ tuổi từ 2 tuổi đến 6 tuổi được đưa đi đánh giá tâm lý và thăm khám ở các bệnh viện Nhi TW và các cơ sở can thiệp tâm lý có biểu hiện chậm nói, chậm phát triển trí tuệ cũng như tự kỷ, với các kết luận của các chuyên gia tâm lý như “https://trituetreem.vn/tre-cham-noi/”, “trẻ có dấu hiệu theo dõi tự kỷ”, trẻ chậm nói”, các biểu hiện lâm sàng của các trẻ này khi được thăm khám khá giống nhau, nhưng cách điều trị lại rất khác nhau. Vậy, làm thế nào để phân biệt được hai chứng chậm nói và tự kỷ ở trẻ khi chúng có nhiều biểu hiện rất giống nhau và dễ gây nhầm lẫn này? Theo ông Hoàng Văn Quyết – Giám đốc Trung tâm Giáo dục Trẻ em Ngày Mới (Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam), thông qua các số liệu của các bệnh viện Nhi cũng như số liệu thống kê của Trung tâm cho thấy, hằng năm số lượng trẻ được đưa đi thăm khám, đánh giá tâm lý với lý do nghi bị tự kỷ ngày càng tăng. Sự nhầm lẫn đó thực ra là dễ hiểu, do thông tin quá nhiều trên các trang mạng cũng như các biểu hiện của trẻ tự kỷ và trẻ chậm nói khá giống nhau, khiến các bậc phụ huynh hoang mang và lo lắng. Tuy nhiên hai hội chứng tâm lý này là hoàn toàn khác nhau, các bậc phụ huynh cũng không nên đánh đồng nó và gây hoang mang bất đồng trong trị liệu cho bé. Việc phát hiện muộn các triệu chứng liên quan, sức khỏe tâm lý của trẻ sẽ hạn chế rất nhiều kết quả trị liệu, ảnh hưởng đến tiến trình phát triển ngôn ngữ và khả năng xã hội hóa của trẻ. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý quan sát các biểu hiện của trẻ để phát hiện sớm các triệu chứng này và có kế hoạch giúp đỡ hiệu quả cho con ở những giai đoạn đầu đời, đặc biệt là trẻ trong độ tuổi từ 12 tháng đến 36 tháng tuổi |